Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các Triều đại phong kiến Việt Nam

Thứ ba - 18/02/2025 01:19 12 0

Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các Triều đại phong kiến Việt Nam

Các vị Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa qua các Triều đại phong kiến Việt Nam

55. KHOA CANH TUẤT – CẢNH TRỊ 8 (1670) LÊ HUYỀN TÔNG
A . TRẠNG NGUYÊN LƯU DANH CÔNG (1644 - 1675)
Người xã Phương Liệt, huyện Thanh Trì. Nay thuộc phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân, Tp Hà nội.
Năm 27 tuổi, đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh (Trạng nguyên) khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Trị 8 (1670) đời Lê Huyền Tông.
(') Khoa thi này (1670) lấy đỗ 31 Tiến sĩ.
thân trông coi cho đến khi hoàn thành tốt đẹp. Ông mất mùa hè năm Canh Tý (1720) thọ 73 tuổi, được thăng chức Thái tổ, phong phúc thần
Nguyễn Quý Đức, hiệu Đường Hiên, là nhà sử học cùng với Lê Hi hoàn chỉnh bản thảo cuối cùng của Bộ Quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư (in năm Chính Hoà 18- 1697).
Sáng tác thơ của ông có Thi châu tập và Hoa trình thi tập. Một phần của hai tập thơ này hiện còn 72 bài cả chữ Hán và chữ Nôm chép trong Toàn Việt thi lục.
Làm quan đến chức Hàn lâm thị độc. Thọ 32 tuổi.
B. THÁM HOA THIỀU SĨ LÂM (1642- ?)
Người xã Phúc Thọ, huyện Đông Sơn. Nay là thôn Phúc Thọ, phường Đông Thọ, Thanh Hoá.
Năm 29 tuổi đỗ Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (Thám hoa) khoa Canh Tuất, niên hiệu Cảnh Trị 8 (1670) đời Lê Huyền Tông.
Làm quan đến chức Tham Chính.
56. KHOA BÍNH THÌN- VĨNH TRỊ 1(1676) LÊ HY TÔNG
Khoa thi này Đệ nhất giáp, tam khôi không có Trạng nguyên, Bảng nhãn, chỉ có Thám hoa.
A . THÁM HOA NGUYỄN QUÝ ĐỨC (1648 – 1720)
Người xã Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm. Nay là thôn Đại Mỗ, xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Cha của Nguyễn Quý Ân (Hoàng giáp khoa Ât Mùi- 1715).
Năm 29 tuổi, đỗ Đình nguyên, Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh (Thám hoa) khoa Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị 1 (1676) đời Lê Hy Tông. Năm Chính Hoà thứ 11 (1690), ông được cử đi sứ sang nhà Thanh. Năm Giáp Tuất (1694), thặng Lại bộ Tả thị lang, Nhập thị Bồi tụng, tước Liêm Đường bá. Năm Ất Hợi (1695), thăng Đô ngự sử. Năm Bính Tý (1696), vì có chuyện xử án không thoả đáng, bị giáng xuống Binh bộ Tả thị lang. Ông là người thẳng thắn, không xu nịnh, được người đời kính trọng. Năm Giáp Ngọ (1714), được thăng hàm Thiếu phó, tước Liêm quận công. Năm Đinh Dậu (1717), thăng Thái phó, Quốc lão, được vinh phong Tá lý công thần. Năm 72 tuổi, ông dâng sớ xin về trí sĩ, được Vua Lê ban thơ tiễn và một cỗ xe ngựa. Ông là người rộng rãi, trung hậu, trầm tĩnh. Những bàn luận chính sự có điều gì chưa thoả đáng thì kiên quyết giữ ý kiến của mình đến vài bốn lần. không ai lay chuyển nổi. Làm văn thì không chuộng đẽo gọt nhưng ý tứ vẫn tinh tế, chặt chẽ....
Việc sửa sang, trang trí nhà Thái học, dựng bia Tiến sĩ, ông đều đích
. Khoa thi này (1676) lấy đỗ 5 Tiến sĩ.
thân trông coi cho đến khi hoàn thành tốt đẹp. Ông mất mùa hè năm Canh Tý (1720) thọ 73 tuổi, được thăng chức Thái tổ, phong phúc thần
Nguyễn Quý Đức, hiệu Đường Hiên, là nhà sử học cùng với Lê Hi hoàn chỉnh bản thảo cuối cùng của Bộ Quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư (in năm Chính Hoà 18- 1697).
Sáng tác thơ của ông có Thi châu tập và Hoa trình thi tập. Một phần của hai tập thơ này hiện còn 72 bài cả chữ Hán và chữ Nôm chép trong Toàn Việt thi lục.

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập15
  • Hôm nay5,894
  • Tháng hiện tại28,211
  • Tổng lượt truy cập1,705,344
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây